Tại Điều 169, Điều 171 và Điều 172 Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 quy định về điều kiện của lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam và giấy phép lao động:

“Điều 169. Điều kiện của lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam

1. Lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam phải có đủ các điều kiện sau đây:

d) Có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ các trường hợp theo quy định tại Điều 172 của Bộ luật này.

2. Lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác và được pháp luật Việt Nam bảo vệ.

Điều 171. Giấy phép lao động cho lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam

1. Người lao động là công dân nước ngoài phải xuất trình giấy phép lao động khi làm các thủ tục liên quan đến xuất cảnh, nhập cảnh và xuất trình theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động sẽ bị trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam theo quy định của Chính phủ.

3. Người sử dụng lao động sử dụng công dân nước ngoài mà không có giấy phép lao động làm việc cho mình thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Điều 172. Công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động

-Tại Khoản 2 Điều 12 Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008 quy định:

“2. Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào được quy định như sau:

a) Có hoá đơn giá trị gia tăng mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng ở khâu nhập khẩu;

b) Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào, trừ hàng hoá, dịch vụ mua từng lần có giá trị dưới hai mươtriệđồng;

…”

– Tại Điều 14 Mục 1 Chương III Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính quy định về nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào như sau:

1. Thuế GTGT đầvào củhàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGTđược khấu trừ toàn bộ, kể cả thuế GTGT đầu vào không đưc bồi thường của hàng hoá chịu thuế GTGT bị tnthất.

Trường hợp cơ sở kinh doanh có các chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam công tác, giữ các chức vụ quản lý tại ViệNam, hưởng lương tạViệt Nam thehợp đồng lao động ký với cơ sở kindoanh tại ViệNam thì cơ sở kinh doanh không được khấu trừ thuế GTGT của khoản tiền thuê nhà cho các chuyên gia nước ngoài này.

Trường hợp các chuyêginước ngoài vẫn là nhân viên ca doanh nghiệp ở nước ngoài, chịu sự điều động của doanh nghiệp ở nước ngoài, đưc doanh nghiệp ở nước ngoàtrả lương và hưởng các chế độ của doanh nghiệp ởnước ngoài trong thời gian sang Việt Nam công tácgiữa doanh nghiệp ở nước ngoài và cơ sở kinh doanh tại Việt Nam có hợp đồng bằng văn bản nêu rõ doanh nghiệp tạViệt Nam phải chịucác chi phí về chỗ ở cho các chuyên ginước ngoàtrong thời gian công tác ở Việt Nam thì thuế GTGT của khoản tiền thuê nhà cho các chuyên gianước ngoài làm việc tạViệt Nam dcơ sở kinh doanh tại Việt Nam chi trả được khấtrừ.”

– Tại Khoản 10 Điều 1 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/2/2015 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Điều 15 (đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 và Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính) quy định về điều kiện khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào:

1. Có hóa đơn giá trị gia tăng hợp pháp của hàng hóa, dịch vụ mua vào

2. Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào (bao gồm cả hànhóa nhập khẩu từ hai mươtriệu đồng trở lên”

Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt gồm chứng từ thanh toán qungân hàng và chứng từ thanh tn không dùng tiềmặt khác hướng dẫn tại khoản 3 và khoản 4 Điều này.

– Tại Điều 1 Thông tư số 173/2016/TT-BTC ngày 28/10/2016 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung khổ thứ nhất khoản 3 Điều 15 Thông tư số 219/2013/TT BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính (đã được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014, Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính) như sau:

“3. Chứng từ thanh toán qua ngân hàng được hiểu là có chứng từ chứng minh việc chuyển tiền từ tài khoản của bên mua sang tài khoản của bên bán mở ti các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo các hình thức thanh toán phù hp với quy định cpháp luật hiện hành như séc, ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi, ủy nhiệm thu, nhờ thuthẻ ngân hàng, thẻ tín dụng, sim điện thoi (ví điện tử) và các hình thức thanh toákhác theo quy định (bao gồm cả trường hợp bên mua thanh toán từ tài khoản của bên mua sang tài khoản bên bán mang tên chủ doanh nghiệp tư nhânhoặc bên mua thanh toán từ tàkhoản của bên mua mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân sang tài khoản bên bán).”

– Căn cứ Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/06/2015 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC hướng dẫn các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế như sau:

1. Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điềnày, doanh nghiệp được trừ mọkhoản chi nếđáp ứng đủ các điều kiện sau:

a) Khoản chi thực tế phát sinliên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

b) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy đnh của pháp luậ PHỐ 5

c) Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ) 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồmthuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng: từ thanh toán không dùng tiền mặt.

Các khoản chi không được trừ khi xác đnh thu nhập chịu thuế bao gồm:

2.6. Chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng cho người lao động thuộc mộtrong các trường hợp sau:

a) Chi tiền lương, tiền công và các khoản phải trả khác cho người lao động doanh nghiđã hạch toán vàchi psản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế không chi trả hoặc không có chứng từ thanh toán theo quy định của pháp luật.

b) 

– Trường hp doanh nghiệp ký hợp đồng lao động với người nước ngoài trong đó có ghi khoản chi về tiền học cho con của người nước ngoài học tại Việt Nam theo bậc học từ mầm non đến trung học phổ thông được doanh nghiệptrả có tính chấtiền lương, tiền công và có đầy đủ hoá đơn, chứng từ theo quđịnh thì được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thnhập doannghiệp.

– Tại Khoản 2 Điều 3 Thông tư số 25/2018/TT-BTC ngày 16/03/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi đoạn thứ nhất tại tiết b điểm 2.6 Khoản 2 Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (đã được sửa đổi, bổ sung tại Điều 4 Thông tư số96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 của Bộ Tài chính):

| “bCác Khoản tiền lương, tiền thưởng cho người lao động không được ghi cụ thể Điều kiện được hưởng và mức được hưởng tại một trong các hồ sơ sauHợp đồng lađộng; Thoả ước lao đng tập thể; Quchế tàchíncủaCông ty, Tổng công tyTập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy đnh theo quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty.”

– Theo hướng dẫn tại công văn số 357/TCT-CS ngày 30/01/2018 của Tổng cục Thuế.

Căn cứ các quy định nêu trên, khoản chi đáp ứng quy định tại Khoản 1, Điểm 2.5 Khoản 2 Điều 6 Thông tư số78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 (được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 96/2015/TT-BTC) và Điều 15 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính thì được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN và được khấu trừ thuế GTGT đầu vào tương ứng.

Trường hợp doanh nghiệp có thuê lao động nước ngoài để thực hiện các công việc tại Việt Nam nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam cấp giấy phép lao động theo quy định của Bộ Luật Lao động thì chưa đủ cơ sởtính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN và chưa có đủ cơ sở khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với các khoản chi phí doanh nghiệp chi trả cho người lao động nêu trên.

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây